Những câu hỏi liên quan
Cảnh
Xem chi tiết
Le thi thanh tra
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 11 2016 lúc 18:15

-Nước ta có những lợi thế gì để phát triển ngư nghiệp?

-> Nước ta có 3260km bờ biển. Trong ddaaats liền và trên các đảo có rất nhiều ao, hồ, đầm, sông, suối, ruộng nước, kênh rạch với diện tích khoảng 1,7 triệu ha. Vì vậy nên có lợi thế để phát triển ngư nghiệp

- Nêu những hiểu biết của em về động vật thủy sản được xuất khẩu nhiều ở nước ta.

-> Các loài động vật thủy hải sản được xuất khẩu ở nước ta đa số là tốt, chất liệu không độc hại. Các chất dinh dưỡng từ động vật rất bổ dưỡng. Cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho con người(bạn có thể chọn ý khác)

- Địa phương em có lợi thế nào để phát triển ngư nghiệp không ?Nếu có , hãy chia sẻ với bạn những lợi thế đó .

-> Có

+ Nhặt rác khắp các bờ khu vực sông suối, biển, đầm,....

+ Không thải những chất độc hại vào biển, ao, hồ, sông, suối,...

+ Không đánh bắt cá bằng điện(chất nổ)

+ Không khai thác triệt để các nguồn lợi thủy hải sản

+....

Chúc bạn học tốt

 

 

Bình luận (2)
Lương Quang Trung
9 tháng 11 2018 lúc 20:28

Tú Tự Ti13 tháng 11 2016 lúc 18:15

-Nước ta có những lợi thế gì để phát triển ngư nghiệp?

-> Nước ta có 3260km bờ biển. Trong ddaaats liền và trên các đảo có rất nhiều ao, hồ, đầm, sông, suối, ruộng nước, kênh rạch với diện tích khoảng 1,7 triệu ha. Vì vậy nên có lợi thế để phát triển ngư nghiệp

- Nêu những hiểu biết của em về động vật thủy sản được xuất khẩu nhiều ở nước ta.

-> Các loài động vật thủy hải sản được xuất khẩu ở nước ta đa số là tốt, chất liệu không độc hại. Các chất dinh dưỡng từ động vật rất bổ dưỡng. Cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho con người(bạn có thể chọn ý khác)

- Địa phương em có lợi thế nào để phát triển ngư nghiệp không ?Nếu có , hãy chia sẻ với bạn những lợi thế đó .

-> Có

+ Nhặt rác khắp các bờ khu vực sông suối, biển, đầm,....

+ Không thải những chất độc hại vào biển, ao, hồ, sông, suối,...

+ Không đánh bắt cá bằng điện(chất nổ)

+ Không khai thác triệt để các nguồn lợi thủy hải sản

+....

Bình luận (0)
Tuấn Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
pc hue
Xem chi tiết
NaNa Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 4 2021 lúc 20:08

tình hình sản xuất công nghiệp ở ĐNB thay đổi như thế nào từ khi đất nước thống nhất ?

- Trước năm 1975, công nghiệp phụ thuộc nước ngoài, cơ cấu công nghiệp nhỏ bé, chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, tập trung ở Sài Gòn, chợ Lớn.

- Sau năm 1975, khi đất nước đã thống nhất, tình hình sản xuất công nghiệp đã có những thay đổi tích cực:

+Khu vực công nghiệp — xây dựng phát triển nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.+Cơ cấu sản xuất cân đối: bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển nhanh như: dầu khí, điện tử, công nghệ cao.+Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh.+Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực: dầu mỏ, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, giày dép, cao su,...+Các trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP. Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hoà, Vũng Tàu.
Bình luận (0)
Smile
15 tháng 4 2021 lúc 20:08

Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ từ sau khi đất nước thống nhất:

- Trước khi đất nước thống nhất:

+ Chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm. Sản xuất phụ thuộc nước ngoài.

+ Phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.

- Từ sau khi đất nước thống nhất:

+ Sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của vùng (59,3% năm 2002), hiện nay chiếm hơn 1/2 giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.

+ Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và cân đối: bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Đã hình thành và phát triển nhanh nhiều ngành công nghiệp hiện đại như:hóa dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, chế tạo máy, hóa dược....

+ Phân bố công nghiệp ngày càng hợp lí hơn. Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng là Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. 

TP. Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp của vùng.

Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.

Thủ Dầu Một (Bình Dương) là trung tâm công nghiệp có sự phát triển mạnh mẽ trong các năm gần đây.

+ Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và chất lượng môi trường bị suy giảm.

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
2 tháng 12 2016 lúc 11:05

-Vì sao nghề nuôi tôm, cá có giá trị xuất khẩu được khuyến khích đầu tư và phát triển ở nước ta ?

=> Vì động vật thủy sản xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động. Nhiều nông dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành tỉ phú nhờ nuôi tôm cá xuất khẩu

-Đọc số liệu xuất khẩu thủy sản theo nhóm mặt hàng trong 11 tháng của năm 2014, em có những nhận xét gì?

=> * Nhận xét:

+ Tạo được nhiều việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan như chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi, kinh doanh thương mại,...(VD: Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nghề nuôi cá ba sa đã cung cấp hàng nghìn tấn nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi)

+ Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên

+....

-Kể tên những địa phương ở nước ta đã và đang phát triển nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu ?

=> Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh, ....Chúc bạn học tốt

 

 
Bình luận (35)
phạm hiếu anh
29 tháng 11 2017 lúc 20:56

câu trả lời của mik ở trong sáchhiha

Bình luận (2)
Thiên Nguyễn Xuân
15 tháng 1 2018 lúc 20:42

oaoakhocroihiha

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 4 2019 lúc 17:11

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ kết hợp (cụ thể là cột chồng với đường) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình phát triển của ngành thủy sản của nước ta, giai đoạn 2005 – 2013.

Chọn: D.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 3 2019 lúc 3:46

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ kết hợp (cụ thể là cột chồng với đường) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình phát triển của ngành thủy sản nước ta, giai đoạn 2005 – 2013.

Chọn: D.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 12 2017 lúc 11:24

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện các đối tượng có đơn vị khác nhau (nghìn tấn và tỉ đồng) là biểu đồ kết hợp

=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 -2010 là biểu đồ kết hợp (sản lượng thủy sản: cột chồng; giá trị sản xuất: đường đồ thị)

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)